Cách sử dụng lá khôi nhung tía
Lá khôi nhung tía có ăn sống được không?
abc
Tác dụng của lá khôi
Theo nghiên cứu của Y học hiện đại thì lá khôi còn có những công dụng sau:
- Thúc đẩy quá trình làm lành vết thương: nhờ đặc tính chống viêm, kháng khuẩn, lá khôi được dùng rất nhiều trong việc phòng ngừa và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng ở những vùng da có vết thương hở. Đặc biệt những hoạt chất do lá khôi tiết ra còn có khả năng làm lành sẹo nhanh chóng.
- Cải thiện hệ tiêu hóa: nếu như bạn thường xuyên bị khó tiêu, đầy chướng bụng, ăn uống kém ngon miệng, khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng bị suy giảm thì có thể sử dụng lá khôi để điều trị;
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về dạ dày: một trong số những tác dụng điển hình nhất của lá khôi đó chính là giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu của bệnh dạ dày. Những hoạt chất chứa trong lá khôi có khả năng kiểm soát lượng axit trong dịch vị dạ dày, nhờ vậy làm giảm các cơn đau do viêm loét dạ dày gây ra;
- Giải tỏa âu lo, căng thẳng: những người hay gặp phải các vấn đề như suy nhược thần kinh, thường xuyên phải chịu áp lực, căng thẳng, chất lượng giấc ngủ thấp, trí nhớ kém có thể dùng lá khôi để khắc phục những tình trạng này;
- Tiêu diệt vi khuẩn HP: nguyên nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày chính là sự xâm nhập của vi khuẩn HP. Tuy nhiên nếu sử dụng lá khôi với liều lượng hợp lý sẽ giúp chống lại loại vi khuẩn này, phòng ngừa tình trạng oxy hóa, khôi phục chức năng của dạ dày và hạn chế nguy cơ hình thành khối u;
Uống lá khôi nhiều có tốt không?
abc
Trà lá khôi có tác dụng gì?
abc
Cách sử dụng lá khôi chữa khỏi dạ dày
Cây khôi đã được Giáo sư Đỗ Tất Lợi và các cộng sực của mình nghiên cứu sơ bộ về tác dụng chữa đau dạ dày có trên thỏ, chuột bạch và khỉ và đã ghi nhận có một số kết quả sau đây:
- Làm giảm độ axit của dạ dày khỉ.
- Làm giảm nhu động ruột cô lập của thỏ
- Là yếu sự co bóp ở tim ở khỉ và làm giảm hoạt động bình thường trên chuột bạch.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiến hành thí nghiệm dùng trên lâm sàng (trên 5 bệnh nhân) thì 4 người giảm đau 80 – 100%, dịch vị giảm xuống mức bình thường.
Một số viện Đông y đã áp dụng lá khôi chữa một số trường hợp đau dạ dày (dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác) đã sơ bộ nhận định như sau:
Với liều 100g lá khôi trở xuống hàng ngày có thể từ đỡ đau đến hết đau, bệnh nhân ăn được ngủ được. Nhưng với liều 250g một ngày thì bệnh nhân mệt, người uể oải, da tái xanh, sức khỏe xuống dần nếu tiếp tục uống.
Nguồn dược liệu lá khôi nhung tía trồng ở đâu?
abc
Mua lá khô khô ở đâu?
abc
Cách sử dụng lá khôi tươi
abc
Lưu ý khi dùng cây khôi chữa dạ dày
Các bài thuốc chữa dạ dày từ cây khôi khi được áp dụng đúng cách sẽ mang lại hiệu quả nhất định. Để đăng hiệu quả điều trị bệnh dạ dày và an toàn cho sức khỏe, người bệnh khi sử dụng cây khôi chữa dạ dày cần lưu ý một số điều sau:
Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng cây khôi chữa bệnh dạ dày để tránh xảy ra rủi ro không mong muốn.
Ngừng sử dụng và thăm khám ngay nếu thấy bất cứ dấu hiệu dị ứng nào khi dùng cây khôi.
Không lạm dụng cây khôi: Lượng cây khôi tối đa bệnh nhân nên sử dụng 1 ngày là 100g. Nếu dùng vượt quá 100g, cụ thể là 250g/ngày sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải và da tái xanh. Vì vậy, người bệnh khi dùng cây khôi chữa bệnh cần cần tuân thủ đúng liều lượng và cách sử dụng để đạt hiệu quả và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Kiên trì thực hiện: Hiệu quả chữa dạ dày của cây khôi thường chậm vì các hoạt tính trong cây thấp nên đòi hỏi người bệnh cần kiên trì áp dụng để có hiệu quả như mong muốn. Hơn nữa, hiệu quả chữa bệnh dạ dày của cây khôi còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người.
Chỉ phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ và vừa: Phương pháp dùng cây khôi chữa dạ dày chỉ phù hợp và hiệu quả với tình trạng bệnh nhẹ và vừa. Với trường hợp bệnh dạ dày nặng, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị phù hợp.
Lưu ý khi chọn lá khôi: Nên chọn các lá khôi còn tươi, không bị sâu bệnh, lá hơi dài và thon.
Xem thêm: >> Tuyển Đại lý, Nhà Phân Phối Trà Lá Khôi – Thôi Trào Ngược